Home » » 9 yếu tố xây dựng Seo Onpage đưa bạn đến thành công

9 yếu tố xây dựng Seo Onpage đưa bạn đến thành công

Sau khi đã tìm hiểu về SEO là gì? SEO làm công việc gì?, hôm nay mình sẽ đi khai thác sâu hơn một trong 2 bước cơ bản của SEO, đó là SEO Onpage. Vậy SEO Onpage là gì? Yếu tố nào xây dựng SEO Onpage tối ưu chất lượng và hiệu quả nhất, chắc chắc bạn đang tìm kiếm khá nhiều từ khóa này và cần một câu trả lời chính xác nhất. Bây giờ chúng ta cùng tìm hiểu nhé!

SEO Onpage là gì?

SEO Onpage là quá trình tối ưu hóa việc hiển thị website: tiến hành tạo nền tảng cho bộ mặt website sao cho website thật sự ấn tượng và ghi điểm bằng các công cụ tìm kiếm, đây là bước vô cùng quan trọng nhằm mục đích làm cho website thật thân thiện với công cụ tìm kiếm và thăng hạng từ khóa của bạn.

Xây dựng Seo Onpage như thế nào ?



1. Xác định từ khóa cần SEO

a. Mật độ từ khóa – Keywwords Density

Mật độ từ khóa là tỷ lệ phần trăm số lần xuất hiện từ hay cụm từ khóa so với tổng số từ hiện thị trong trang website.
Mật độ nên thấp hơn 5 % ( 3-5% là tốt nhất)
Sử dụng SEO Quake meny Density để xem mật độ

    b.Tiêu chí phân tích từ khóa

      


        Sự phù hợp

        
        Khối lượng tìm kiếm lớn

        
        Mức độ cạnh tranh


Lưu ý quan trọng

Từ khóa có dấu và từ khóa không dấu khác nhau
Chỉ SEO từ khóa có dấu -> từ khóa không dấu sẽ tự động lên
Bắt đầu SEO từ khóa phụ, từ khóa dài, từ khóa hiển thị chính xác sản phẩm: thời trang trẻ em Hàn Quốc, thời trang trẻ em xuất khẩu
Thời gian để từ khóa có thể lên TOP Google có thể là 3 tháng trở lên
Nên bắt đầu kiểm tra thứ hạng từ khóa sau 1 tháng triển khai SEO

2. Tối ưu hóa hình ảnh và thẻ ATL

Sử dụng hình ảnh là một cách làm tăng sự hấp dẫn của bài viết lên bội phần và tối ưu hình ảnh như thế nào là chuẩn SEO On Page:
Dạng file: gif, jpg, bmp
Dung lượng file < 100 KB
Không bể ảnh
Đặt tên cho ảnh theo từ khóa
Thẻ “ATL” (văn bản thay thể) mô tả nội dung ảnh chừa từ khóa
Title: nội dung cho người dùng
Caption: dòng mô tả dưới ảnh, chứa từ khóa

3. Title tag – Các thẻ tiêu đề

Tiêu đề trang mô tả nội dung trong trang
Sử dụng khóa ở vị trí đầu tiêu đề
Không xuất hiện nhiều liên kết trong tiêu đề
Từ 10-70 ký tự 
Hấp dẫn thu hút được sự chú ý
Sử dung dấu “. , - |” đế ngăn cách các từ khóa và nội dung
Thẻ tiêu đề và các trang trong cùng 1 Site không được trùng nhau
Cấu trúc tối uu Title|Từ khóa 1|Từ khóa 2|Tiêu đề trang web<\title>

4. Meta Decription – Tối ưu thẻ mô tả

Thu hút sự truy cập, bạn nên làm cho nó trở nên háp dẫn với người dùng, và mời họ ghé thăm
Là lời quảng cáo cho trang : hàm chứa thông điệp thúc giục, hành động để khách truy cập nhấp chọn.
Chứa từ khóa xuất hiện 1-2 lần
Từ khóa mục tiêu nên viết trong khoảng 100-160 ký tự
Thẻ mô tả của các trang trong cùng 1 Site không nên trùng nhau
(Khi khách try cập đọc nội dung meta decription mà có thể hiện nội dung ngay trong đề cập thì có nghĩa là bạn đã cung cấp thông tin mô tả rồi)

5. Domain, URL

Domain (tên miền) : là nơi chứa dữ liệu như là một địa chỉ của nhà bạn giúp người dùng dễ dàng tìm thấy website.

URL là một liên kết chứa topic quan trọng - một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn đến Seo Onpage, Và để tối ưu hoá cấu trúc URL:

Mỗi trang có địa chỉ URL riêng
URL nên chứa từ khóa mục tiêu
Nếu có nhiều nội dung, nên tổ chức URL ở dạng thư mục
Ngắn gọn dễ nhớ, dễ copy
Không dùng _ , khoảng trắng, tiếng Việt có dấu

6. Tối ưu nội dung

Nội dung được xem là yếu tố cơ bản cốt lõi đối với 1 Site, thường thỏa mãn 2 yếu tố: chuẩn SEO và thu hút người xem, một số lưu ý:
Độ dài tối thiểu 300-400 từ
Đoạn đầu tiên chưa từ khóa (sự nổi bật)
Sử dụng từ đồng nghĩa, từ/cụm từ cùng chủ đề để tăng lượng liên quan

Ví dụ: 
-Thuốc giảm cân, thực phẩm giảm cân, dược phẩm
-Giảm cân: tập thể dục, sức khỏe, chế độ ăn, ăn kiêng vóc dáng đẹp…

7. Heading – Tối ưu hóa cấu trúc bài viết


H1: Chính là một câu tóm tắt nội dung của bài viết, mà chúng ta đọc được ngay trước khi bài viết bắt đầu, để truyền tải được những thông tin chính xác đồng thời tạo sự liên tục cho người đọc.
Kích thước Font phải lớn hơn tiêu đề nhỏ (H2,H3,…)
       Nên có chứa từ khóa và trên 1 trang chỉ có duy nhất 1 thẻ H1. 

H2: Mô tả nội dung chính của các đoạn trong bài viết trên trang, thường chứa các từ khóa phụ, hoặc từ khóa đồng nghĩa với từ khóa chính.

H3: là những H con của H2, mô tả các nội dung trong H2, H3 không nên chứa từ khóa, vì quá nhiều từ khóa lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ gây cảm xác nhàm chán và khó chịu cho người đọc.

--->Sử dụng các thẻ này để phân chia nội dung của mọi người thành các phần, các đoạn văn giải quyết vấn đề tiêu đề chính đưa ra.

8. Robots.txt và Meta Robots

File Robots.txt và Meta robots tag hoạt động như một tín hiệu giao thông cho việc tìm kiếm thông tin của công cụ tìm kiếm. Hiểu về nó, bạn sẽ bắt đầu hiểu về những trình thu thập thông tin như Googlebot di chuyển như thế nào qua website của bạn.

File Robots.txt đặt trong thư mục gốc chặn robot tìm kiếm không cho truy cập một số trang.
Thẻ Meta Robots đặt trong phần HEAD của webpage, điều khiển cách học tìm kiếm tương tác với nội dung cũng như cách hiển thị trang web trên kết quả tìm kiếm.

9. Sitemap dẫn đường cho google bot

Sitemap (sơ đồ của một website) nói cách khác đây là một hệ thống bản đồ của trang web, nó liệt kê tất cả những liên kết bao gồm các đường link dẫn đến các trang chính và trang con, cập nhật những thay đổi bất kì của trang web và qua đó điều hướng công cụ tìm kiếm thu thập thu thập thông tin một cách dễ dàng và đánh giá website chính xác hơn.
                       Sơ đồ của một website

Một website phải đầy đủ 2 đường dẫn:

Sitemap HTML: dành cho người dùng, các đường dẫn được hiển thị dưới dạng liệt kê thư mục cây và làm nổi bằng Anchor Text. Khi những liên kết của website được tổng hợp trong HTML Sitemap tạo cơ hội cho Google bot tìm ra được các mục, trang, bài viết dễ dàng hơn.

Sitemap XML: dành cho robot, là một tập tin XLM được khai báo biến khác nhau như độ quan trọng, đường dẫn, lần cập nhật cuối.  XML Sitemap tạo thuận lợi cho công cụ tìm kiếm trong quá trình đánh chỉ mục. Với các thông số:
loc: Đường dẫn
changefreq: Mức độ thường xuyên
priority: Độ quan trọng

Một vài công cụ
http://www.web-site-map.com/
http://www.xml-sitemaps.com/

SEO là cả một "con đường", công việc SEO được thực hiện liên tục và chỉ khi nào ngừng SEO Onpage thì khi đó quá trình này mới kết thúc. Điều này cho thấy 9 yếu tố xây dựng SEO Onpage trên đây rất cần thiết giúp những nhà quản trị website thành công  trong việc phát triển website doanh nghiệp hoặc cá nhân họ.

0 nhận xét:

Đăng nhận xét

Khóa học email marketing

Khóa học email marketing

Bài đăng phổ biến

Được tạo bởi Blogger.